Với những ngày thời tiết chuyển sang khô hanh, có độ ẩm không khí xuống thấp, trên cơ thể của những đàn gà bắt đầu xuất hiện mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào gà, ở xung quanh mắt… với các sư kê lâu năm thì đây triệu chứng khi mắc bệnh đậu gà.
Tỷ lệ mắc bệnh đậu gà ở gà lên tới 95% làm cho gà ăn uống giảm đi và nguyên nhân gây ra nhiều bệnh khác, khiến cho gà bệnh nặng hơn và dẫn đến gà bị chết. Vậy đâu nguyên nhân để các chủ nuôi để nhận biết về căn bệnh và chữa trị hiệu quả. Mời anh em cùng SV388 theo dõi các nội dung trong bài viêt sau đây.
Bệnh đậu gà là gì?

Bệnh đầu gà hay còn được nói đến là gà bị nổi trái là một căn bệnh truyền nghiễm bởi do virus gây ra. Đặc điểm của bệnh đầu gà là xuất hiện những nốt đầu trên các vùng da không có lông. Đồng thời, gây ra các vấn đề khác như tăng sinh và thoái hóa lớp thượng sinh bì của biểu mô ở đường hô hấp thực quản, họng, miệng, hầu.
Ở gà thông thường tỷ lệ mắc bệnh đầu gà khả năng từ 10 đến 95% và tỷ lệ gà dẫn chết chiếm khoảng từ 2 đến 3%.
Ở gà thông thường tỷ lệ mắc bệnh đầu gà khả năng từ 10 đến 95% và tỷ lệ gà dẫn chết chiếm khoảng từ 2 đến 3%.
Nguyên nhân gây ra bệnh đậu gà
Bệnh đầu gà gây ra bởi virus fowlpox, cấu tạo DNA từ sợi đôi thuộc Avipoxvirus của nhóm Poxiviridae và bên ngoài thuộc được bao bọc lớp vỏ lipid. Virus đầu gà có sức đề kháng cao và có các loại biến chủng như sau: đầu gà, đầu bô công, đầu chim công, đầu gà tây lây qua nhiều đường nhâu, trực tiếp lẫn gián tiếp.
Khả năng lây lan không qua nhanh, lây qua những vết trầy trên da do gà cắn mổ nhau, qua không khí nếu mầm bện không có lông hoặc da vẩy bị bong tróc… thường chủ yếu là các loại công trung muỗi, rận, mòng hút máu gà và tiếp tục lây lan những chú gà đang khỏe mạnh khác.
Khả năng lây lan không qua nhanh, lây qua những vết trầy trên da do gà cắn mổ nhau, qua không khí nếu mầm bện không có lông hoặc da vẩy bị bong tróc… thường chủ yếu là các loại công trung muỗi, rận, mòng hút máu gà và tiếp tục lây lan những chú gà đang khỏe mạnh khác.
Những triệu chứng để nhận biết gà mắc bệnh đậu gà

Thời gian ủ bệnh đầu gà là từ 4-10 ngày, trong đó sẽ chim làm 3 loại thể bệnh khác nhau, cụ thể như sau:
Thể bệnh ngoài da
Loại bệnh này thường bắt gặp ở gà con và gà trưởng thành. Mụn đậu sẽ mọc ở những vùng không co lông như ở xung quanh mắt, mào, tích, mũi, miệng, ngón chân… làm cho gà khó ăn uống.
Lúc đầu, chỉ là các nốt mụn sần nhỏ, có màu trắng sau đó to dần hình thành mụn nước có màu vàng xám. Sau một thời gian, những nốt mụn vỡ và khô lại, đóng vảy tạo nên những vết sẹo màu hồng. Trong trường hợp, ở gà có vết mụn đậu nhiễm trùng nặng, quá trình bị hoại tử và bị viêm ở da trở nên nghiêm trọng hơn.
Lúc đầu, chỉ là các nốt mụn sần nhỏ, có màu trắng sau đó to dần hình thành mụn nước có màu vàng xám. Sau một thời gian, những nốt mụn vỡ và khô lại, đóng vảy tạo nên những vết sẹo màu hồng. Trong trường hợp, ở gà có vết mụn đậu nhiễm trùng nặng, quá trình bị hoại tử và bị viêm ở da trở nên nghiêm trọng hơn.
Thể bệnh hỗn hợp

Thể bệnh hỗn hợp thường xảy ra gà con cũng từ 3 đến 4 tuần tuổi. Triệu chứng là xuất hiện ở các lớp ngoài da và niêm mạc. Khi có vi khuẩn kế phát xuất hiện và điều kiện chăm sóc chưa tốt thì tỷ lệ gà bị chết lên đến 2-3%.
Thể bệnh ướt niêm mạc
Loại bệnh này thường diễn ra ở gà con đang trong giai đoạn từ 3 đến 4 tuần tuổi. Khi gà mắc bệnh thường biểu hiện khó ngủ, kém ăn, khó thử, ủ rũ… xuất hiện lớp màng giả ở niêm mạc ở phần đường tiêu hóa và hô hấp. Khi lớp màng giả bốc giả thì gây ra hiện tượng xuất huyết mắt hoặc lớp niêm mạc đổi sang màu đỏ tươi.
Nếu màng giải càng dày ở phần mắt và mũi sẽ hình thành khối mủ tại xong mắt, mũi dẫn đến gà bị ngạt thở, mù mắt ảnh hưởng đến còi cọc và chết.
Nếu màng giải càng dày ở phần mắt và mũi sẽ hình thành khối mủ tại xong mắt, mũi dẫn đến gà bị ngạt thở, mù mắt ảnh hưởng đến còi cọc và chết.
Cách điều trị bệnh đậu gà hiệu quả
Hiện nay, việc gà bị bệnh đậu gà bởi do virus gây gà hoàn toàn chưa thuốc có để điều trị. Đối với thể bệnh đầu gà năng thì chủ nuôi cần nên tiêu hủy gà, đảm bảo khâu vệ sinh sạch sẽ và sát trùng kỹ lưỡng để không bị lây lan mầm bệnh.
Cho gà uống Amoxivet 50% Powder liều lượng 25,g/kg phù hợp với thể trọng để phòng chống phụ nhiễm. Tiến hành tiêm chủng vaccine cho đàn gà khi bắt đầu nhiễm bệnh.
Cho gà uống Amoxivet 50% Powder liều lượng 25,g/kg phù hợp với thể trọng để phòng chống phụ nhiễm. Tiến hành tiêm chủng vaccine cho đàn gà khi bắt đầu nhiễm bệnh.
- Chữa mụn đậu gà ở miệng: dùng nước cốt chanh sát trùng trên miệng mỗi ngày 1 lần đến khi gà hết bệnh.
- Chữa mụn đậu gà ở mắt: dùng dung dịch nước 0.9% xoa lên các vùng mắt có nổi mụn đậu. Say đó sử dụng dung dịch Gentamycin và dùng kháng sinh dạng mỡ bôi trên vùng da mỗi ngày 1 lần đến khi gà hết bệnh.
- Chữa mụn đầu gà ở phần ngoài da: tiến hành gỡ màng đóng trên mụn đậu và sát trùng mụn bằng Povidine, hHi-lodine 10%, lodine hoặc Vime-blue. Bôi lên vùng da mỗi ngày 1 lần đến khi gà hết bệnh.
Kinh nghiệm chọn vaccine bệnh đậu gà

Các chủ nuôi cần nên lưu ý sau khi gà của mình hoàn toàn khỏi bệnh, đừng quên tiêm vaccine cho gà đầy đủ. Hầu như các dung dịch đều đảm bảo an toàn về sức khỏe và dụng ngoài da. Chính vì thế, nên được áp dụng đúng biện pháp để gà mau khỏi bệnh hiệu quả.
- Mua ở những hiệu thuốc thú ý để vaccine an toàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Nên chọn mua những vaccine những hãng thuốc thú ý lớn có chất lượng và đảm bảo uy tín.
- Lọ vaccine phải có đầy đủ nhãn mãn, hạn sử sụng và cơ sở sản xuất rõ ràng.
Cuối cùng, chuyên mục Blog rất vui khi vừa giới thiệu đến anh em những thông tin bổ ích về bệnh đậu gà và cách phòng trị hiệu quả. Hy vọng với giúp anh em trong việc phòng ngừa và trị bệnh đậu gà hiệu tốt nhất. Mọi thắc mắc hay cần thêm sự hỗ trợ anh em có thể phản hồi ngay bên dưới nhé. Cảm ơn anh em đã theo dõi qua nội dung này.
Có thể bạn quan tâm
Nguồn: https://sv388fun.org
Danh mục: Blog