Gà chọi khò khè | Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị

10/12/2023

Gà chọi khò khè là triệu chứng thường gặp ở gà nhưng tại sao anh em lại phải chú ý đến triệu chứng này. Vậy gà chọi khò khè có nguy hiểm không?

Với môi trường thời tiết tại Việt Nam thì các chú gà chọi rất hay mắc 1 số bệnh vặt và đi kèm theo đó là các triệu chứng thường gặp khác. Trong các triệu chứng thì gà chọi khò khè là triệu chứng chung của nhiều bệnh lý khác nhau như bệnh hen, bị nhiễm khuẩn hoặc do thể chất của gà chọi yếu. Vậy làm thế nào để xác định đúng bệnh qua việc gà chọi khò khè để có cách phòng ngừa và chữa bệnh đúng cách?

Những triệu chứng kèm theo việc gà chọi khò khè

Nguyên nhân gà chọi bị khò khè
Nguyên nhân gà chọi bị khò khè
Thông thường các bệnh lý không phải chỉ có 1 triệu chứng mà luôn kèm theo những triệu chứng khác nhau. Việc gà chọi khò khè chỉ là 1 dấu hiệu thay đổi ban đầu về hơi thở của gà để anh em có thể nhận định gà chọi đang nhiễm bệnh, sau đó cần quan sát thêm các triệu chứng khác để xác định bệnh đúng. Một số triệu chứng kèm theo triệu chứng khò khè là:
  • Gà lười vận động, ủ rủ: Khi hô hấp bị cản trở sẽ dẫn đến việc cung cấp không đủ oxy cho cơ thể, khiến gà chọi không thể vận động hoạt bát như trước, thiếu dưỡng khí khiến chúng ủ rủ, làm biếng vận động
  • Gà bị rụng lông hoặc bị trụi lông ở nhiều vị trí: Khi hệ hộ hấp không hoạt động tốt, thì các nang lông cơ thể sẽ tìm cách mở rộng để hỗ trợ cho việc hô hấp, vì thế mà nang lông trở nên yếu và dễ bị rụng lông hơn bình thường
  • Gà chán ăn, bỏ ăn: Biếng ăn là tình trạng rất dễ nhận biết khi cơ thể mệt mỏi, kèm theo đó là hệ tiêu hoá bị yếu do việc suy hô hấp đang diễn ra
  • Gà đi nặng ra phân bất thường: Suy hô hấp có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng cho hệ tiêu hoá của gà chọi. Anh em có thể nhận biết bất thường thông qua dạng của phân, cụ thể như phân gà có màu xanh, dạng lỏng hoặc nặng hơn là phân có lợn cợn máu

Gà chọi khò khè là dấu hiệu của bệnh lý nào?

Để xác định được gà chọi mắc bệnh lý nào thông qua triệu chứng gà chọi khò khè thì anh em có thể tham khảo 1 số bệnh lý mà SV388 đã tổng hợp như sau:
  • Gà bị hen: Bệnh hen cũng có thể xuất hiện ở gà, nếu gà chọi bị khò khè do mắc bệnh hen cần phải điều trị dứt điểm ngay lập tức nếu không sau này sẽ rất khó chữa trị
Bệnh hen ở gà chọi
Bệnh hen ở gà chọi
  • Gà bị nhiễm phong hàn (cảm lạnh): Thời tiết Việt Nam rất dễ gây nên các bệnh phong hàn, nhiệt độ thay đổi thất thường sẽ khiến cho gà chọi không kịp thích nghi, dẫn đến việc gà chọi dễ bị cảm lạnh
  • Gà bị khò khè sau khi tham gia trận đấu: Nếu sau khi tham gia đấu gà về mà anh em không vệ sinh và xử lý các vết thương sẽ khiến cho tình trạng vết thương trở nên tệ hơn và từ đó ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng như gây nên triệu chứng khò khè và mệt mỏi ở gà chọi
  • Môi trường sống xung quanh ẩm thấp: Môi trường ẩm thấp, dơ bẩn do lâu ngày không vệ sinh chuồng trại sẽ tạo nên môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn có hại sinh sôi. Do đó, gà chọi thường hay mắc các bệnh vặt hoặc nghiêm trọng hơn là nhiễm vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium.
  • Gà bị nhiễm khuẩn Mycoplasma Galliseptium: Loại vi khuẩn này rất nguy hiểm đối với gà chọi, chúng có thể gây ra suy hô hấp nhanh chóng. Loại vi khuẩn này thường lây lan qua đường không khí hoặc di truyền từ gà mẹ sang gà con trong lúc ấp nở trứng

Cách chữa và phòng ngừa bệnh ở gà chọi khò khè

Ở thời điểm hiện tại thì y học phát triển rất nhanh chóng nên anh em cũng có thể chăm sóc gà chọi đơn giản hơn, tiết kiệm được rất nhiều sức lực và thời gian.

Cách chữa và phòng ngừa bệnh phổ biến hiện nay

Sau đây là 1 số phương pháp trị bệnh đơn giản mà anh em có thể áp dụng theo các triệu chứng bệnh:
  • Gà bị khò khè kèm theo mệt mỏi, ủ rủ: Trong trường hợp này nên sử dụng Doxycyclin theo chỉ định của bác sĩ thú y. Vì đây là dấu hiệu của bệnh tụ huyết trùng và nếu không chữa trị kịp thời sẽ làm cho gà chết
  • Gà bị khò khè kèm theo đờm và nước mũi: Khi gặp các triệu chứng của bệnh suy hô hấp mãn tính này anh em có 2 cách chữa sau:
– Dạng uống: Cho gà uống thuốc có chứa Tylosin hoặc Tilmicosin
– Dạng tiêm: Sử dụng thuốc có chứa Gentatylo hoặc Lincospecto
  • Gà bị khò kè có kèm theo phân nâu: Nếu gặp phải các triệu chứng này ở gà chọi thì có khả năng cao là gà chọi đã mắc phải dịch tả, đây là loại bệnh nguy hiểm có thể làm gà chết. Khi gà có các triệu chứng này, anh em nên tiêm ngay vắc-xin Newcastle cho gà chọi.

Mẹo phòng ngừa bệnh dân gian

Một số mẹo được truyền từ xưa đến nay luôn hữu dụng trong việc phòng ngừa bệnh khò khè ở gà.
  • Gừng: Đây là 1 dược liệu được sử dụng phổ biến trong y học, do gừng có đặc tính khử hàn nên thường được mọi người sử dụng khi có các triệu chứng khò khè hay cảm lạnh.
Gừng trị chứng khò khè ở gà chọi
Gừng trị chứng khò khè ở gà chọi
  • Tỏi: Tỏi là 1 nguyên liệu nấu ăn không thể thiếu trong các món ăn của người Việt và chúng cũng có tác dụng rất tốt trong việc khử hàn và khử độc. Người xưa thường truyền tai nhau về việc ăn tỏi có thể tăng sức đề kháng.
Tỏi trị chứng khò khè ở gà chọi
Tỏi trị chứng khò khè ở gà chọi
  • Lá trầu không: Nổi tiếng với tác dụng kháng khuẩn nên lá trầu không được sử dụng khá nhiều trong các sản phẩm dược, vì vậy sử dụng chúng thường xuyên cũng giúp cải thiện sức khoẻ của gà chọi
Lá trầu không trị khò khè ở gà chọi
Lá trầu không trị khò khè ở gà chọi
Gà chọi khò khè1 dấu hiệu bệnh lý thường gặp ở gà nhưng đây là triệu chứng không thể xem thường. Để những chú gà chọi được khoẻ mạnh và ít bệnh vặt, anh em hãy bổ sung cho gà chọi các loại vắc xin phòng bệnh cũng như thuốc bổ tốt cho sức khoẻ của gà chọi, và nên chú ý đến môi trường xung quanh chuồng trại của gà chọi. Blog SV388 luôn sẵn lòng giúp anh em tổng hợp các cách chăm sóc và đào tạo gà cưng của anh em trở thành chiến thần trong mọi mặt trận.
Hãy theo dõi website sv388fun.net để biết thêm nhiều kiến thức về việc chăm sóc gà đá cũng như cách giúp gà đá mạnh hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *