Nuôi gà chọi nhưng không chịu đá luôn nhát đòn và lỏn lẻn được xem là một sự thất bại khiến không ít các sư kê nuôi gà lâu năm đau đầu, không biết phải nên làm như thế nào. Từ các gà tơ cho đến gà già ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng đều có thể bắt gặp được. “Gà rốt” cái tên gọi dùng để chỉ những con gà chưa đá đã sợ, khi bắt gặp đối phương là bỏ chạy, đá nhiều sợ đòn.
Làm sao để trị gà không chịu đá sao cho hiệu quả? Hãy cùng SV388 tìm hiểu nguyên nhân và các chữa trị gà không chịu đá ngay bài viết bên dưới nhé.
Những nguyên nhân khiến gà không chịu đá
Gà chọi không chịu đá có rất nhiều lý do. Cùng nhau tổng hợp và đi sâu vào những nguyên nhân cụ thể:

Gà chọi đang mắc bệnh
Da cổ trở nên mềm hơn, chảy nước mũi, ủ rũ, xù lông, mắt kém, khò khè… là những bệnh mà gà thường xuyên mắc phải. Ngay tại thời điểm này, người chăn nuôi cần phải có phương pháp chăm sóc cho gà chế độ sinh hoạt và điều trị sao cho hợp lý. Khi đã điều trị dứt điểm thì mới tiếp tục cho gà quay trở lại đá.
Chế độ nuôi dưỡng chưa hiệu quả
Thông thường những gà con non tơ khi mang về thì nhốt chung con gà già từng có kinh nghiệm máu chiến. Trong khoảng thời gian đó, khiến cho chúng luôn mang một cảm giác sợ sệt và nhút nhát hơn. Lúc bắt đầu đưa vào sân thi đấu lại nhát đòn, bỏ chạy.

Chế độ luyện tập, xô gà chưa phù hợp
Những quy định được đặt ra để gà để rèn luyện trước khi thi đấu ở cường độ cao liên tục làm cho gà chọi không chịu đá, nhát đòn. Gà chưa kịp hồi sức thì lại mang ra đá tiếp, làm cho tâm lý bị ảnh hưởng, bỏ chạy khi thấy đối phương lao tới.
Còn thiếu kinh nghiệm khi ghép cặp thi đấu
Cứ không phải gà chọi to lớn, khỏe mạnh mà nhầm lẫn với việc đã trưởng thành sớm mà đem ra trường gà thi đấu. Cũng chính vì còn non tơ mà lại đấu với những đối phương sừng sỏ khiến cho gà luôn lỏn lẻn, nhút nhát và dễ quay đầu lại bỏ chạy.

Cách trị gà không chịu đá không phải ai cũng được biết
Với những người từng nuôi gà lâu năm sẽ có tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc chăm non và nuôi dưỡng tốt như: gà không chịu đá, bị rón thì được đưa ra nhiều giải pháp tốt để gà trở nên dũng mãnh, tinh ranh hơn trong lúc chiến đấu.

Tập trước cho gà các bài tập vần đòn và vần hơi
Trước những ngày thi đấu cần luyện tập kỹ năng cho gà với những bài tập từ cơ bản đến nâng cao như: chạy bộ xung quang vườn, vần hơi, vân đồn và quân bội.
Bố trí đầy đủ từ 2 biển vần hơi và 3 biển vần đòn. Ngoài ra, có thể áp dụng thêm tần suất chạy bộ, đá ma…
Chế độ nuôi dưỡng gà chọi chưa thực sự tốt
-
Chế độ cách ly phải thật nghiêm ngặt đối với những gà đang bị nhát đòn, gà bị rón và không chịu đá.
-
Tạo ra nhiều không gian riêng để thấy tăng sự tự tin, sự bản lĩnh của chúng khi được trỗi dậy.
-
Đối với gà không mắc bệnh thời gian cách ly là gần nửa tháng ở những khu vực không có quá nhiều ánh sáng
-
Giai đoạn nuôi nhốt phải đảm bảo quá trình tập luyện một cách thích hợp.
-
Chế độ dinh dưỡng được chọn lọc cụ thể giúp cho chúng có được sự hung hăng, sung mãn của mình mỗi khi cần thiết.
Gà chọi không chịu đá nên cho ăn những gì?
Một điều hết sức quan trọng trong mỗi bữa ăn của gà cần có đủ các các chất như: đạm, protein có trong loại sâu bọ, sò huyết, cá chép… Không những vậy, vitamin A, vitamin B1, vitamin B12 là những viên thuốc bổ, giúp tăng thể lực trước những lúc thi đấu.

Cần sử dụng thuốc để chữa trị những gà không chịu đá
Ngoài những phương pháp trên, được biết các sư kê còn được áp dụng thêm bằng việc điều trị bằng thuốc khi mà gà không chịu đá. Một số loại có thể có thể kể đến như Super Energy, Lampam… sau khi sử dụng giúp sự hưng phấn, máu chiến càng tăng cao hơn.
Tuy nhiên, vẫn nên dùng ở mức độ vừa đủ không nên lạm dụng quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến gà. Kết hợp việc tập luyện, nuôi dưỡng tốt để có được kết quả an toàn nhất.
Những thông tin về nguyên nhân, cách trị gà chọi không chịu đá được cung cấp đầy đủ trong bài viết trên, giờ đây hẳn người chăn nuôi và các sư kê có thể khắc phục được tình trạng gà của mình đang gặp phải các trường hợp tương tự. Cùng theo dõi thêm các thông tin được chia sẻ về gà tại Blog SV388.
Có thể bạn quan tâm
Nguồn: https://sv388fun.org
Danh mục: Blog